BẢNG BÁO GIÁ TRẦN THẠCH CAO KHU VỰC HCM
Trần thạch cao đang dần trở thành vật liệu phổ biến cho mọi công trình. Không chỉ tiết kiệm chi phí, vật liệu này còn mang lại không gian đẹp mắt. Đặc biệt, trần thạch cao còn có khả năng chống cháy, chống ẩm mốc,… Tuy nhiên, để có hệ trần đẹp và bền bỉ, bạn nên chọn đúng nơi thi công. Dưới đây là những thông tin liên quan đến Trần Thạch Cao mà bạn nên tham khảo.
Mẫu trần thạch cao Nội thất siêu bền
Mục Lục
Bảng giá thi công Nội thất siêu bền mới nhất
Báo Giá Thi Công Trần Thạch Cao Hcm Nội thất siêu bền
30+ Mẫu trần cổ điển tân cổ điển đẹp chuẩn châu âu
Giá trần Nhựa PVC Nano Tại HCM Theo m2 2023
Trần thạch cao thả là gì ưu điểm báo giá thi công 2023
Trần thạch cao đang dần trở thành vật liệu phổ biến cho mọi công trình. Không chỉ tiết kiệm chi phí, vật liệu này còn mang lại không gian đẹp mắt. Đặc biệt, trần thạch cao còn có khả năng chống cháy, chống ẩm mốc,… Tuy nhiên, để có hệ trần đẹp và bền bỉ, bạn nên chọn đúng nơi thi công. Dưới đây là những thông tin liên quan đến trần thạch cao Đà Nẵng mà bạn nên tham khảo.
Mẫu trần thạch cao Nội thất siêu bền
Mẫu trần thạch cao Nội thất siêu bền
Mục Lục
Bảng giá thi công trần thạch cao Nội thất siêu bền mới nhất
Trần thạch cao: phân loại, cấu tạo
Trần thạch cao là gì?
Cấu tạo của trần thạch cao
Các loại trần thạch cao hiện có
Phân loại trần thạch cao theo cấu trúc
Phân loại trần thạch cao theo tính chất
Phân loại trần thạch cao theo hình dáng
Ưu điểm nổi bật của trần thạch cao
Trọng lượng nhẹ
Thi công nhanh chóng, dễ dàng
Tích hợp nhiều tính năng nổi bật
Tính thẩm mỹ cao
Tính ứng dụng cao
Trần thạch cao đang dần trở thành vật liệu phổ biến cho mọi công trình. Không chỉ tiết kiệm chi phí, vật liệu này còn mang lại không gian đẹp mắt. Đặc biệt, trần thạch cao còn có khả năng chống cháy, chống ẩm mốc,… Tuy nhiên, để có hệ trần đẹp và bền bỉ, bạn nên chọn đúng nơi thi công. Dưới đây là những thông tin liên quan đến trần thạch cao Đà Nẵng mà bạn nên tham khảo.
Mẫu trần thạch cao Nội thất siêu bền
Mục Lục
Bảng giá thi công trần thạch cao Nội thất siêu bền mới nhất
Trần thạch cao: phân loại, cấu tạo
Trần thạch cao là gì?
Cấu tạo của trần thạch cao
Các loại trần thạch cao hiện có
Phân loại trần thạch cao theo cấu trúc
Phân loại trần thạch cao theo tính chất
Phân loại trần thạch cao theo hình dáng
Ưu điểm nổi bật của trần thạch cao
Trọng lượng nhẹ
Thi công nhanh chóng, dễ dàng
Tích hợp nhiều tính năng nổi bật
Tính thẩm mỹ cao
Tính ứng dụng cao
Lưu ý:
– Giá thành có thể thay đổi theo từng thời điểm khác nhau, tùy vào thị trường nhập khẩu nguyên liệu
– Mức giá có thể giảm đáng kể nếu là khách hàng thân thiết hoặc thi công diện tích lớn
Trần thạch cao: phân loại, cấu tạo
Trần thạch cao có nhiều loại và cấu tạo các phần khác nhau, cụ thể như sau:
Trần thạch cao là gì?
Trần thạch cao là loại trần được làm từ tấm thạch cao. Tấm này được gắn cố định bởi một hệ khung vững chắc liên kết vào kết cấu chính như sàn, dầm,.. Trần thạch cao hay là trần giả, là lớp thứ hai nằm dưới phần trần nguyên thủy. Loại trần này cũng có nhiều màu sắc, kích cỡ, thiết kế khác nhau,… để khách hàng lựa chọn cho không gian.
Thạch Cao Thiết Kế Phòng Khách Sang Trọng
Thạch Cao Thiết Kế Phòng Khách Sang Trọng
Cấu tạo của trần thạch cao
Trần thạch cao có cấu tạo với các phần như: khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơm bả và vật tư phụ liên quan. Trong đó:
+ Khung vương thạch cao: có tác dụng chính là làm khung trụ chính. Nhờ đó sẽ có chỗ để bám treo các mảng thạch cao. Mục đích là gia cố, tắng tính chịu lực và kéo dài tuổi thọ của công trình.
+ Tấm trần thạch cao: có tác dụng tạo mặt phẳng cho hệ trần. Tấm trần thạch cao thường được liên kết với khung sườn thông qua ốc vít chuyên dụng.
+ Lớp sơn bả: có tác dụng tạo độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần, tạo vẻ đẹp cho trần nhà.
Các loại trần thạch cao hiện có
Hiện nay, trần thạch cao cũng có nhiều loại. Việc phân chia hệ trần thạch cao cũng tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Cụ thể:
Phân loại trần thạch cao theo cấu trúc
Dựa theo cấu trúc, trần thạch cao sẽ được chia thành 2 loại cơ bản như sau:
Trần thạch cao nổi
Trần thạch cao nổi hay còn gọi là trần thả, được thiết kế với phần thanh xương bị lộ ra ngoài. Loại trần này sẽ giúp che khuyết điểm cho các công trình, như: đường dây điện, ống nước,…
Trần thạch cao chìm
Loại trần này có cấu tạo khung xương được giấy ẩn toàn bộ bên trên các tấm thạch cao. Nhờ đó, bạn sẽ không thể nhìn thấy khung xương của hệ trần này. Thoạt nhìn, sẽ có cảm giác như đây là một khối bê tông trần bình thường, đẹp mắt. Trong đó, trần chìm sẽ được chia thành hai loại là: trần thạch cao phẳng và trần thạch cao giật cấp.
Trần Thạch Cao Cho Phòng Bếp
Thiết kế trần thạch cao phòng bếp
Phân loại trần thạch cao theo tính chất
Với tính chất khác nhau, trần thạch cao sẽ bao gồm:
Trần thạch cao cách âm
Trần thạch cao cách âm thường có 3 bộ phận chính, đó là khung xương, tấm thạch cao, bông thủy tinh. Loại trần này thường dùng cho các công trình cần tính năng tiêu âm, cách âm. Chẳng hạn như các khách sạn, phòng hát karaoke.
Trần thạch cao chống cháy
Với các loại trần chống cháy thường sẽ kết hợp giữa thạch cao, sợi thủy tinh và phụ gia khác. Tác dụng chính của loại trần này đó chính là khả năng chống cháy hiệu quả. Vỏ bọc bên ngoài của tấm thạch cao là lớp giấy màu hồng có thiết kế rất đặc biệt.
Giới thiệu qua một chút, bên mình làm về vách trần thạch cao chống cháy nếu CĐT có nhu cầu triển khai thì liên hệ để có giá ưu đãi nhất
Đặc điểm của tấm thạch cao chống cháy
Là loại vật liệu được biết đến có thành phần cấu tạo phức tạp mang đến khả năng chống cháy vượt bậc hơn so với các tấm thạch cao sản xuất thông thường.
Phục vụ thi công dùng cho vách, trần và sàn. Khoác trên mình là vật đặc biệt, trong trường hợp nếu xảy ra cháy. Thạch cao chống cháy sẽ không tiếp thêm nguyên liệu cho đám cháy mà chuyển hóa sang trạng thái ngăn lửa lan rộng và bùng phát mạnh.
Trần thạch cao chống ẩm
Loại trần này thường được dùng cho những nơi ẩm thấp, như: nhà vệ sinh, nhà tắm, bếp,… Thông thường sẽ dùng các tấm thạch cao của Gyproc 9mm hoặc tấm thạch cao của Thái Lan.
Trần thạch cao chịu nước
Trần thạch cao chịu nước thường dùng cho khu vực ngoài trời hay tiếp xúc với nước. Loại trần này có thể chống thấm cực tốt. Đây được xem là một trong những sản phẩm được chọn cho khá nhiều công trình khác nhau.
ĐƠN GIÁ THI CÔNG LÀM TRẦN THẠCH CAO MỚI NHẤT 2023
TT
|
Sản phẩm trần vách thạch cao
|
Khung xương
thường (đ/m2) |
Khung xương
Vĩnh Tường (đ/m2) |
Báo giá thi công làm trần thạch cao
|
|||
1
|
Trần thạch cao phẳng, giật cấp: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp)
|
liên hệ: | liên hệ: |
2
|
Trần thạch cao tấm thả: Tấm thả Thái phủ nhựa màu trắng, tấm 60x60cm
|
liên hệ: | liên hệ: |
3
|
Trần thạch cao chịu nước: Tấm thả thạch cao UCO dày 3mm, tấm 60X60cm
|
liên hệ: | liên hệ: |
Báo giá thi công làm vách thạch cao
|
|||
4
|
Vách thạch cao 1 mặt: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp) hoặc tấm Nhật
|
liên hệ: | liên hệ: |
5
|
Vách thạch cao 2 mặt: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp) hoặc tấm Nhật
|
liên hệ: | liên hệ: |
Báo giá thi công vách thạch cao chống cháy
|
|||
6
|
Tấm thạch cao chống cháy (Bora/Kanat) khung xương Vĩnh Tường dày 9.5mm
|
liên hệ: | |
7
|
Tấm thạch cao chống cháy (Bora/Kanat) khung xương Vĩnh Tường dày 12mm
|
liên hệ: | |
8
|
Bông cách âm Rocwool tỉ trọng 60kg/m3 (từ 50 m2 trở lên)
|
liên hệ: |
-
Nếu làm trong tòa nhà, trung tâm thương mại hoặc chung cư, đơn giá cộng thêm 10.000 vnđ/m2.
-
Nếu chỉ thi công được ban đêm thì đơn giá cộng thêm 30.000/m2.
-
Đơn giá trên chưa bao gồm VAT và chỉ tính trong khu vực Miền Nam. Các khu vực khác xin vui lòng liên hệ công ty để nhận giá thi công chi tiết.
-
Đơn giá trên là đơn giá cho phần thô chưa bao gồm sơn bả đối với trần chìm và vách thạch cao.
-
Sơn Vatex Nippon màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 40.000 vnđ.
-
Sơn ICI Maxilite màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 45.000 vnđ.
-
Sơn ICI Dulux màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 55.000 vnđ.
-
Sơn JOTUN Jotaslap màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 50.000 vnđ.
-
Đối với các dự án sẽ có báo giá riêng theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ và điều kiện thi công.